Đệm hát Guitar
Đệm hát, nó là một điều không hề đơn giản như nhiều người từng nghĩ. Và nếu là đệm để tán tỉnh một ả nào đó thì lại là cả một nghệ thuật.
Nên nhớ là trong một cuộc phỏng vấn xét nghiệm tâm lý mới đây nhất, với câu hỏi: Người đàn ông lý tưởng của bạn là gì, 70% các cô thiếu nữ xinh đẹp được hỏi đã nói là:
Một người biết chơi Guitar… Ấy, không hiểu sao các chị em rất nhạy cảm với cái tiếng đàn Guitar, nó quyến rũ lắm, nó ma quái lắm… một thằng đàn ông mà có thêm được cây guitar bên cạnh thì phải tăng thêm 10 thành công lực. Cũng phải thôi, chịu làm sao thấu khi vào một buổi chiều vắng lặng, ở cửa sổ nhà bên cạnh văng vẳng lên một tiếng rỉa guitar và một tiếng ca nhè nhẹ, ấm áp. Đến đá cũng phải mềm ra ấy chứ… Và trong một buổi picnic, khi thằng này thằng nọ thi nhau khoe hàng:
Điện thoại anh cực xịn… bố anh vừa đi nước ngoài về… anh vừa đăng ký mãi mới xong cái con Dylan..v..v, thì chàng trai chỉ việc ngồi một góc, yên lặng và.. rỉa guitar – tóc xoã rủ cần đàn, mắt nhìn ra xa xăm, miệng thì thào êm ái... Đảm bảo hàng tá chị em cứ nhấp nhổm ngồi không yên… có lẽ chỉ trừ mấy con tóc vàng hoe, đầu đ’o có óc, tai đ’o có màng nhĩ mới có thể thờ ơ mà thôi…
Nhưng cũng như tôi đã nói, để đạt được tới cái bản lĩnh thâm hậu đến nỗi tất thảy chị em đều cảmthấy rạo rực theo từng tiếng đàn của mình, quên ăn quên ngủ, chỉ muốn kêu lên theo cùng tiếng đàn… thì cái sự luyện tập không phải chỉ là ngày một ngày hai...
Khi bạn định đệm đàn cho một cô ả nào đó hát, thì điều đầu tiên là bạn cần quan tâm đến, đó là xác định được gam chủ đạo của bài hát ấy. Sẽ có ba trường hợp chính xảy ra.
Trường hợp thứ nhất là cô ả ấy có biết đôi chút về âm nhạc, và nói trước với bạn là: “Em chỉ hát ở giọng La thứ thôi, ứ hát được giọng khác đâu…” Ờ, thế thì tốt rồi, cần đ’o gì phải đắn đo nữa, cứ hợp âm chủ đấy mà táng.
Trường hợp thứ hai là “… em đeck biết đâu, anh cứ dạo đi rồi em nhẩy vào…” Trường hợp này cũng đơn giản thôi, cứ chọn một gam tương đối và quen tay nhất mà dạo đi dạo lại theo vòng gam rồi chờ con bé nó nhấy vào hát…
Trường hợp thứ ba phát sinh sau trường hợp thứ hai. Ấy là khi bạn dạo lấy dạo để đúng mấy vòng gam quen thuộc rồi thì con bé ấy lại nhẩy vào rống lên một câu lạc mẹ nó sang gam khác…
Đấy, cái cần bàn chính là ở đây, ở trường hợp thứ ba này. Như vậy, chỉ còn cách cho nó hát trước, rồi mình hùng hục tìm gam để đệm sau. Vậy mới phát sinh ra chuyện DÒ TÌM GAM như thế nào? Và sẽ tìm gam nào trước? Phân biệt gam Trưởng;
Thứ ra sao… sau đó thì sẽ chuyển từ gam này sang gam khác kiểu gì, bao giờ thì chuyển? Dựa vào đâu thì chuyển… Ta sẽ bàn đến cụ thể từng vấn đề trên sau, nhưng bây giờ trước tiên, ta nên bàn đến khái niệm gam và tổ hợp gam, sau đó sẽ có cách để DÒ TÌM GAM (Nên nhớ là tớ chỉ nói nôm na cho thật dễ hiểu – còn bố nào muốn khoe nhạc lý thì ra chỗ khác tranh luận sau nhé):
Gam nhạc là khái niệm về một tổ hợp các nốt nhạc được đặt cùng nhau (nói thế cho ngắn gọn) Bạn đã biết âm nhạc gồm 7 nốt chính: Đồ rê mi fa sol la si đô. Ngoài ra, còn có các nốt thăng giáng của từng nốt nhạc.
Và khi đặt 3 nốt Đồ, Mi, Sol lại với nhau, ta được một tổ hợp gam Đô trưởng, hoặc đặt 3 nốt Mi, La, Đô lại với nhau, ta được một gam La thứ. (còn vì sao lại thế thì sẽ nói sau) Trên cây đàn Guitar, muốn bấm được một tổ hợp gam mà ta cần, chỉ việc dò tìm các nốt thuộc gam đó và bấm cho đủ các nốt đó trên cần đàn… (đơn giản thôi mà) Vậy là lại phát sinh ra một yếu tố: GAM NÀO THÌ CÓ NHỮNG NỐT GÌ Lại nói một chút đến các nhạc phẩm Việt Nam... có một điều không thể phủ nhận là các tác phẩm của Việt Nam ta hầu như đều thuộc dạng giai điệu đơn giản.
Ví dụ như các bài hát của Trịnh Công Sơn. Chỉ cần 3 gam cơ bản là có thể đệm được hàng đống bài. (ta không bàn đến chuyện hay-dở ở đây) mà điều chủ yếu là hầu hết những tác phẩm nhạc Việt vẫn quẩn quanh ở vòng gam cơ bản (1): 1- 6 - 8 (và theo quy luật: 1thứ - 6 thứ - 8 trưởng) Nào, ta hãy đi vào lý thuyết một chút: Ta đã biết có 7 nốt nhạc cơ bản: Đồ Rê Mi Fa Sol La Si.. ( Viết theo ký hiệu nhạc lý: C, D, E, F, G, A, H) Nhưng thực ra để đầy đủ các nốt từ nốt Đồ - đến nốt Đố (1 quãng 8 ) ta có đến 12 nốt: C - C# - D - D# - E - F - F# - G - G# - A - A# - H.
Dựa theo cái vòng hoà âm cơ bản (1): 1-6-8, ta lấy gam A làm gam chủ đạo, tiến lên 6 nốt ta có được D, tiến thêm đến nốt thứ 8 ta được E, vậy là với gam chủ Am, ta có tổ hợp Am - Dm - E. Cứ theo cách đấy, nếu lấy gam E (mi) làm chủ đạo, ta được Em - Am - H.
Chỉ cần nắm chắc cái hoà âm cơ bản (1) kia, bạn có thể chơi được rất nhiều nhạc phẩm của Việt Nam... Và dĩ nhiên là cũng có thể dùng thêm nhiều hợp âm khác nữa đi kèm, nhưng dẫu sao điều tôi muốn nói đến đó là 3 hợp âm chính, cột sống trong một tác phẩm là như vậy...
Ví dụ cụ thể:
Cát bụi:
Hạt bụi (Am)nào hoá kiếp thân tôi, để một (Dm)mai tôi về làm
cát (Am)bụi,
(E)ôi cát bụi tuyệt (Dm)vời, mặt trời (E)soi một kiếp rong (E)chơi...
Tóc gió thôi bay:
Chiều (Am)mưa có một (Dm)người con gái nhớ (Am)quê xa vời (E)vợi, dòng (Dm)sông giấc mơ (Am)xưa một thời thiếu (F)nữ buồn (E)trôi, tuổi (C)thơ xưa đã (Dm)xa, người xưa xa cách (Am)xa, còn (Dm)đâu bóng quê (Am)nhà trong chiều xa (E)vắng, thuyền (C)xưa xuôi (Dm)dòng, người (F)xưa đã có (Am)chồng, buồn (Dm)vui những tháng năm bên người yêu (F)dấu, tóc gió thôi (E)bay, như ngày (Am)xưa.. (Ở bài Tóc gió thôi bay này, có thêm 2 gam phụ là Đô trưởng (C), và Fa trưởng (F))
Chắc các bạn nhận ra một điều là hầu như mở đầu, sau gam chủ đạo đều là gam 6... và trước khi kết về gam chủ đạo, cũng đều là gam 8... bạn nghĩ gì về điều này???
Nên nhớ là trong một cuộc phỏng vấn xét nghiệm tâm lý mới đây nhất, với câu hỏi: Người đàn ông lý tưởng của bạn là gì, 70% các cô thiếu nữ xinh đẹp được hỏi đã nói là:
Một người biết chơi Guitar… Ấy, không hiểu sao các chị em rất nhạy cảm với cái tiếng đàn Guitar, nó quyến rũ lắm, nó ma quái lắm… một thằng đàn ông mà có thêm được cây guitar bên cạnh thì phải tăng thêm 10 thành công lực. Cũng phải thôi, chịu làm sao thấu khi vào một buổi chiều vắng lặng, ở cửa sổ nhà bên cạnh văng vẳng lên một tiếng rỉa guitar và một tiếng ca nhè nhẹ, ấm áp. Đến đá cũng phải mềm ra ấy chứ… Và trong một buổi picnic, khi thằng này thằng nọ thi nhau khoe hàng:
Điện thoại anh cực xịn… bố anh vừa đi nước ngoài về… anh vừa đăng ký mãi mới xong cái con Dylan..v..v, thì chàng trai chỉ việc ngồi một góc, yên lặng và.. rỉa guitar – tóc xoã rủ cần đàn, mắt nhìn ra xa xăm, miệng thì thào êm ái... Đảm bảo hàng tá chị em cứ nhấp nhổm ngồi không yên… có lẽ chỉ trừ mấy con tóc vàng hoe, đầu đ’o có óc, tai đ’o có màng nhĩ mới có thể thờ ơ mà thôi…
Nhưng cũng như tôi đã nói, để đạt được tới cái bản lĩnh thâm hậu đến nỗi tất thảy chị em đều cảmthấy rạo rực theo từng tiếng đàn của mình, quên ăn quên ngủ, chỉ muốn kêu lên theo cùng tiếng đàn… thì cái sự luyện tập không phải chỉ là ngày một ngày hai...
Khi bạn định đệm đàn cho một cô ả nào đó hát, thì điều đầu tiên là bạn cần quan tâm đến, đó là xác định được gam chủ đạo của bài hát ấy. Sẽ có ba trường hợp chính xảy ra.
Trường hợp thứ nhất là cô ả ấy có biết đôi chút về âm nhạc, và nói trước với bạn là: “Em chỉ hát ở giọng La thứ thôi, ứ hát được giọng khác đâu…” Ờ, thế thì tốt rồi, cần đ’o gì phải đắn đo nữa, cứ hợp âm chủ đấy mà táng.
Trường hợp thứ hai là “… em đeck biết đâu, anh cứ dạo đi rồi em nhẩy vào…” Trường hợp này cũng đơn giản thôi, cứ chọn một gam tương đối và quen tay nhất mà dạo đi dạo lại theo vòng gam rồi chờ con bé nó nhấy vào hát…
Trường hợp thứ ba phát sinh sau trường hợp thứ hai. Ấy là khi bạn dạo lấy dạo để đúng mấy vòng gam quen thuộc rồi thì con bé ấy lại nhẩy vào rống lên một câu lạc mẹ nó sang gam khác…
Đấy, cái cần bàn chính là ở đây, ở trường hợp thứ ba này. Như vậy, chỉ còn cách cho nó hát trước, rồi mình hùng hục tìm gam để đệm sau. Vậy mới phát sinh ra chuyện DÒ TÌM GAM như thế nào? Và sẽ tìm gam nào trước? Phân biệt gam Trưởng;
Thứ ra sao… sau đó thì sẽ chuyển từ gam này sang gam khác kiểu gì, bao giờ thì chuyển? Dựa vào đâu thì chuyển… Ta sẽ bàn đến cụ thể từng vấn đề trên sau, nhưng bây giờ trước tiên, ta nên bàn đến khái niệm gam và tổ hợp gam, sau đó sẽ có cách để DÒ TÌM GAM (Nên nhớ là tớ chỉ nói nôm na cho thật dễ hiểu – còn bố nào muốn khoe nhạc lý thì ra chỗ khác tranh luận sau nhé):
Gam nhạc là khái niệm về một tổ hợp các nốt nhạc được đặt cùng nhau (nói thế cho ngắn gọn) Bạn đã biết âm nhạc gồm 7 nốt chính: Đồ rê mi fa sol la si đô. Ngoài ra, còn có các nốt thăng giáng của từng nốt nhạc.
Và khi đặt 3 nốt Đồ, Mi, Sol lại với nhau, ta được một tổ hợp gam Đô trưởng, hoặc đặt 3 nốt Mi, La, Đô lại với nhau, ta được một gam La thứ. (còn vì sao lại thế thì sẽ nói sau) Trên cây đàn Guitar, muốn bấm được một tổ hợp gam mà ta cần, chỉ việc dò tìm các nốt thuộc gam đó và bấm cho đủ các nốt đó trên cần đàn… (đơn giản thôi mà) Vậy là lại phát sinh ra một yếu tố: GAM NÀO THÌ CÓ NHỮNG NỐT GÌ Lại nói một chút đến các nhạc phẩm Việt Nam... có một điều không thể phủ nhận là các tác phẩm của Việt Nam ta hầu như đều thuộc dạng giai điệu đơn giản.
Ví dụ như các bài hát của Trịnh Công Sơn. Chỉ cần 3 gam cơ bản là có thể đệm được hàng đống bài. (ta không bàn đến chuyện hay-dở ở đây) mà điều chủ yếu là hầu hết những tác phẩm nhạc Việt vẫn quẩn quanh ở vòng gam cơ bản (1): 1- 6 - 8 (và theo quy luật: 1thứ - 6 thứ - 8 trưởng) Nào, ta hãy đi vào lý thuyết một chút: Ta đã biết có 7 nốt nhạc cơ bản: Đồ Rê Mi Fa Sol La Si.. ( Viết theo ký hiệu nhạc lý: C, D, E, F, G, A, H) Nhưng thực ra để đầy đủ các nốt từ nốt Đồ - đến nốt Đố (1 quãng 8 ) ta có đến 12 nốt: C - C# - D - D# - E - F - F# - G - G# - A - A# - H.
Dựa theo cái vòng hoà âm cơ bản (1): 1-6-8, ta lấy gam A làm gam chủ đạo, tiến lên 6 nốt ta có được D, tiến thêm đến nốt thứ 8 ta được E, vậy là với gam chủ Am, ta có tổ hợp Am - Dm - E. Cứ theo cách đấy, nếu lấy gam E (mi) làm chủ đạo, ta được Em - Am - H.
Chỉ cần nắm chắc cái hoà âm cơ bản (1) kia, bạn có thể chơi được rất nhiều nhạc phẩm của Việt Nam... Và dĩ nhiên là cũng có thể dùng thêm nhiều hợp âm khác nữa đi kèm, nhưng dẫu sao điều tôi muốn nói đến đó là 3 hợp âm chính, cột sống trong một tác phẩm là như vậy...
Ví dụ cụ thể:
Cát bụi:
Hạt bụi (Am)nào hoá kiếp thân tôi, để một (Dm)mai tôi về làm
cát (Am)bụi,
(E)ôi cát bụi tuyệt (Dm)vời, mặt trời (E)soi một kiếp rong (E)chơi...
Tóc gió thôi bay:
Chiều (Am)mưa có một (Dm)người con gái nhớ (Am)quê xa vời (E)vợi, dòng (Dm)sông giấc mơ (Am)xưa một thời thiếu (F)nữ buồn (E)trôi, tuổi (C)thơ xưa đã (Dm)xa, người xưa xa cách (Am)xa, còn (Dm)đâu bóng quê (Am)nhà trong chiều xa (E)vắng, thuyền (C)xưa xuôi (Dm)dòng, người (F)xưa đã có (Am)chồng, buồn (Dm)vui những tháng năm bên người yêu (F)dấu, tóc gió thôi (E)bay, như ngày (Am)xưa.. (Ở bài Tóc gió thôi bay này, có thêm 2 gam phụ là Đô trưởng (C), và Fa trưởng (F))
Chắc các bạn nhận ra một điều là hầu như mở đầu, sau gam chủ đạo đều là gam 6... và trước khi kết về gam chủ đạo, cũng đều là gam 8... bạn nghĩ gì về điều này???
Được sửa bởi Admin ngày Fri May 16, 2008 8:22 pm; sửa lần 1.